Dòng vốn 30 tỷ USD được "bơm" đều đặn hàng năm để phục vụ đầu tư các dự án đầu tư công, nhưng nhiều năm nay trong tình trạng "có tiền mà không tiêu được". Việc này giờ đây phải thay đổi.
Là dự án hạ tầng trọng điểm của cả nước nên danh tính cũng như năng lực của các nhà thầu thi công cao tốc Bắc Nam luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Ủy ban Kinh tế không đồng tình việc chuyển cả 8 dự án thành phần của cao tốc Bắc - Nam sau đầu tư công, mà chỉ đồng ý tối đa 3 dự án.
Suất vốn đầu tư Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phê duyệt là 115,8 tỷ đồng/km, thấp hơn mức 157,48 tỷ đồng và 124,985 tỷ đồng/km mà Bộ Xây dựng công bố trước đó.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, giới thiệu Tổng Công ty Sông Đà tham gia xây dựng một số đoạn trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 theo hình thức chỉ định thầu.
Lãnh đạo Bộ Xây dựng cho rằng, công nợ cũng ảnh hưởng đến một phần nào đó của tài chính nhưng không phải là quyết định cuối cùng.
Chính phủ sáng nay (9/6) giải trình trước Quốc hội việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam. Sau điều chỉnh, tổng mức đầu tư dự án này là 100.816 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phí sử dụng đường cao tốc thông qua trạm thu phí trên đường cao tốc do nhà nước đầu tư...
Từ chỗ có 8/11 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, đến nay chỉ có 3 dự án đầu tư theo hình thức này, còn lại phải sử dụng vốn ngân sách.
Vụ Kế hoạch - Đầu tư (Bộ GTVT) cho biết, dự kiến, hết tháng 4/2021, bộ sẽ giải ngân được 10.858 tỷ đồng/42.996 tỷ đồng, đạt 25% kế hoạch cả năm.