Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội nhận định nhiều tồn tại, hạn chế trong việc thu - chi ngân sách nhà nước vẫn tái diễn và chưa được khắc phục triệt để.
Bộ NN&PTNT cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã giao vốn nước ngoài năm 2020 cho Bộ này là 3.638 tỷ đồng, nhu cầu thực tế của các dự án là 1.830 tỷ đồng. Số tiền dư không có nhu cầu sử dụng là 1.808 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đã nhận được văn bản hoặc ghi nhận thông tin từ năm địa phương, đề nghị trả lại kế hoạch vốn với tổng số vốn là 1.617,2 tỷ đồng, gồm 953,4 tỷ đồng vốn cấp phát là và 663,8 tỷ đồng vốn vay lại.
Năm 2020 do bội chi tăng, nên nợ công dự kiến khoảng 56,8%-57,4% GDP; nợ Chính phủ khoảng 50,8%-51,4% GDP, trong giới hạn an toàn của Quốc hội.
“Nói chung có làm thì mới có ăn, có sản xuất kinh doanh mới có nguồn thu ngân sách. Nếu sản xuất kinh doanh gặp khó thì thu ngân sách cũng khó theo”, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng chia sẻ.
Dù tăng trưởng GDP năm 2020 chỉ đạt 2,91% (thấp hơn mục tiêu đặt ra là 6,8%) nhưng thu ngân sách năm 2020 vẫn đạt tới 98% dự toán.
Bội chi ngân sách nhà nước bình quân 3 năm 2021-2023 khoảng 3,8%GDP. Nợ công đến năm 2023 khoảng 48,1%GDP.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá ngành tài chính không những hoàn thành toàn diện, vượt mức, xuất sắc nhiệm vụ 5 năm mà đặc biệt trong năm 2020, thực hiện càng xuất sắc hơn.
Việc thuê nghệ sỹ, người có tầm ảnh hưởng để xúc tiến du lịch có thể sử dụng Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch.
Bộ Tài chính cho biết do tiến độ chi thấp hơn tiến độ thu ngân sách, nên về tổng thể cân đối NSNN 6 tháng đầu năm có thặng dư (thu lớn hơn chi).