Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nông dân Hậu Giang buộc phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trên sàn giao dịch điện tử để tiêu thụ và thu mua nông sản. Nông sản tiếp cận trực tiếp người mua, không qua bất cứ mắt xích trung gian nào.
Ngày 12/10/2021, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) được vinh danh trong “Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2020- 2021” nhờ những nỗ lực thích ứng, trụ vững và tăng trưởng trong đại dịch Covid-19.
Những ngày này, chị Vân Hương ngồi ở Hà Nội cũng có thể chọn mua được loại gạo dâu ngon bậc nhất Lai Châu, hay món thịt lợn ba chỉ gác bếp là sản phẩm OCOP 3 sao nổi tiếng của Bắc Kạn trên sàn thương mại điện tử.
Bây giờ, anh nông dân ôm con lợn đi bán hay chị gái ngồi bán gùi khoai đều có mã QR. Bán xong chỉ cần cho khách quét mã thanh toán, tiền tự động “chảy vào túi”.
Sản xuất nông nghiệp giờ không thể trông trời, trông đất, trông mưa,... mà phải trông vào dữ liệu. Thế nên, 9 triệu hộ nông dân phải cùng số hoá làm cuộc “đại thay đổi” trên 7 triệu mảnh ruộng, dựng kho dữ liệu để tiến lên làm ăn lớn.
Xác định thu hút đầu tư là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương, Hậu Giang tập trung hoàn thiện kết cấu hạ tầng KT-XH; đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư.
Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) vừa được xếp hạng thứ 4 trong “Top 10 ngân hàng uy tín 2021” - sự kiện do Vietnam Report phối hợp với báo VietNamNet công bố ngày 21/10.
Chuyển đổi số sẽ kết nối người tiêu dùng nông sản với các hộ nông dân, để cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn khi cây lớn, ra hoa, kết trái và hưởng thụ sản phẩm. Đó là một thị trường đẳng cấp và sẽ xuất hiện trong tương lai.
Thay vì người quản lý, camera giám sát, nhận diện gương mặt bằng hình ảnh xuất hiện; công nghệ tăng cường kháng thể, thích ứng và linh hoạt trước mọi tình huống...
Hậu đại dịch Covid, người dân đã hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt. Việt Nam đã thay đổi rất nhanh và thanh toán không dùng tiền mặt dần trở nên phổ biến.