Ngoài rà soát lại quỹ đất nhà ở xã hội được điều tiết tại các dự án nhà ở thương mại để tránh lãng phí, UBND TP.HCM đang triển khai mời thầu dự án nhà ở cho công nhân quy mô 15ha ở vùng ven.
Hiện trên địa bàn TP.HCM có gần 900.000 công nhân đang thuê nhà ở. Từ nay đến năm 2025, thành phố có kế hoạch xây dựng nhà ở cho công nhân, người thu nhập thấp.
Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp (KCN).
Tỉnh Tiền Giang mới ban hành hướng dẫn thực hiện các phương án sản xuất, kinh doanh trong tình hình mới. Văn bản trên được ban hành sau khi cộng đồng doanh nghiệp có nhiều phản ánh về công tác phòng, chống dịch của tỉnh.
Để có cơ sở đề ra các giải pháp cải thiện, nâng cao chất lượng sống tại các khu nhà trọ, UBND TP.HCM chỉ đạo kiểm tra, rà soát tình hình xây dựng nhà trọ, nhà ở cho công nhân, người lao động thuê để ở.
Đây là mô hình khu cách ly cho F0 đầu tiên tại TP.HCM do các doanh nghiệp tự đầu tư và quản lý.
Theo kế hoạch, giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM sẽ dành 173,5ha đất để xây dựng nhà ở xã hội với tổng số vốn đầu tư gần 37.700 tỷ đồng.
Gần 10 năm làm kế toán nhưng thu nhập chỉ 8 triệu đồng, liên tục bị áp lực dẫn đến mất ngủ triền miên, Huệ quyết bỏ nghề, đi làm... công nhân.
Để đạt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình dân đầu người tối thiểu 21,2m2/người vào cuối năm 2022, TP.HCM dự kiến sử dụng khoảng 194,6ha đất xây nhà ở thương mại và 52,1ha đất xây nhà ở xã hội.
Đối tượng mà Trương Văn Tùng nhắm tới là công nhân trong khu công nghiệp, được trả lương qua thẻ ATM. Người vay phải thế chấp thẻ thanh toán lương, căn cước công dân và sổ bảo hiểm xã hội cho Tùng, chịu lãi suất vay từ 8-10%/tháng.