Nếu cốm non Hà Nội được các tiểu thương bán với giá 190.000-230.000 đồng/kg thì cốm non vùng núi Tú Lệ, Yên Bái chỉ 160.000-170.000 đồng/kg. Nhờ mức giá hợp lý và độ thơm ngon nên loại cốm nổi tiếng này rất hút khách.
Cắm ở trong nhà tạo mùi hương thư thái, đem xào ăn giòn, ngọt thơm đặc trưng của gừng,... hoa gừng được người dân Hà thành chuộng mua về ăn. Nhờ đó, dân buôn loại hoa này có thể kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Dù đứng cách xa cả mét còn ngửi thấy mùi hôi nồng, giá lại đắt đỏ, song rau thối đặc sản ở vùng núi Tây Bắc vẫn đặc biệt hút khách Hà thành mua về ăn dịp này.
Đặc sản sâu tre rừng Sơn La giá nửa triệu đồng 1kg là mặt hàng cực kỳ hút khách thời điểm này tại Hà Nội.
Nho xanh thùng in chữ Trung Quốc được tiểu thương nói là nho Ninh Thuận, giá chỉ 35.000-45.000 đồng/kg. Còn dâu tây Trung Quốc được gắn mác Đà Lạt bán với giá rẻ bất ngờ.
Từ món ăn bình dị của đồng bào người Tày, người Thái ở vùng Tây Bắc, rêu suối đã được nâng tầm, trở thành thứ đặc sản "lạ tai, lạ mắt" hấp dẫn thực khách gần xa.
Xuất phát từ việc người dân phải đi rừng vất vả từ sáng sớm đến tối muộn, họ phải mang theo một chút gạo để khi đói sẽ chặt ống nứa ở rừng, bỏ gạo và nước suối vào nướng lên thành cơm lam ngày nay.
Những ngày này, rau ngót rừng, hoa rau ngót rừng đang “cháy hàng” ở Hà Nội dù giá của loại rau rừng này vô cùng đắt đỏ, có nơi bán giá lên tới 180.000-200.000 đồng/kg.
Những gốc gỗ lũa có tuổi đời trăm năm được vớt lên từ đáy sông Tiền được đại gia miền Tây cho thợ điêu khắc thành những tác phẩm vô cùng độc đáo, quý giá.
Tháng 3, trời Tây Bắc phủ trắng một màu hoa ban. Người dân ở các bản làng lại tranh thủ hái đem xuống phố Hà Nội bán với giá 120.000-150.000 đồng/kg, khách vẫn “xếp hàng” chờ mua.