Tốc độ tái đàn tốt, cộng với việc nhập khẩu lượng lớn thịt lợn từ các nước, đặc biệt trong hai tháng qua đã nhập tới gần 100.000 con lợn sống từ Thái Lan về giết thịt làm thực phẩm đã kéo giá mặt hàng này trong nước giảm mạnh.
Thời điểm “bão giá” lợn, lão nông người Cao Lan Hoàng Văn Chung bị khủng hoảng vì ngày nào cũng có chủ nợ đến canh cửa đòi tiền. Song, 2 năm nay, ông lại trúng lớn, thu lãi khoảng 11 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào chăn nuôi con lợn.
Giá lợn hơi xuất chuồng hiện giảm xuống 65.000-75.000 đồng/kg, trong khi giá thành sản xuất chăn nuôi nhỏ lẻ ở mức khá cao. Nếu giá lợn giảm xuống mức thấp hơn nữa thì lại lo ngại mấy triệu hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gặp khó khăn.
Trong lúc người tiêu dùng quay cuồng vì dịch bệnh, thắt lưng buộc bụng sợ thâm hụt chi tiêu do giá thịt lợn từ chuồng đến chợ neo ở mức quá cao, thì doanh nghiệp chăn nuôi lại ăn đậm, thu lãi tới 2-3 triệu đồng/tạ lợn khi xuất chuồng.
Điều khiến nhiều thương nhân bỏ “cuộc chơi” chính là thủ tục, điều kiện nhập khẩu khá ngặt nghèo, đặc biệt là yêu cầu phải có khu cách ly.
Mặc dù sản lượng thịt lợn phục vụ Tết Nguyên đán 2022 không thiếu, nhưng nếu dịch bệnh phức tạp, nguồn cung sẽ thiếu cục bộ ở một số nơi.
Từ ngày 4.1.2022, giá lợn hơi đã ngừng đà giảm, bình quân cả nước đạt 47,4 nghìn đồng/kg. Dự báo giá lợn khó tăng đột biến trong dịp Tết.
Năm 2020, nguồn cung thịt lợn dự kiến đạt khoảng trên 4 triệu tấn, song việc nhập khẩu mặt hàng này lại gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh và nguồn cung không dồi dào, đặc biệt giá nhập khẩu từ thị trường Mỹ khá cao.
Sau lời kêu gọi của Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, các doanh nghiệp chăn nuôi lớn trong ngày đã lập tức điều chỉnh giá thịt lợn giảm ngay xuống mức 72.000-75.000 đồng/kg.
Lượng thịt lợn nhập khẩu hai tháng đầu năm nay tăng 150% so với cùng kỳ, trong khi nguồn cung thịt lợn trong nước đạt khoảng 330.000 tấn, song giá lợn hơi xuất chuồng vọt tăng một cách khó hiểu.