Viện Nghiên cứu Rau quả (Bộ NN&PTNT) chuẩn bị xuất ra thị trường hàng vạn cây lan phi điệp đột biến cấy mô, có đặc tính giống hệt cây mẹ.
Năm 1972, đoàn xiếc sơ tán về Cổ Tiết, trèo lên cây đa mắc dây tập đu, thấy loài “tầm gửi” hoa đẹp liền hái xuống cho vài người. Đó chính là lan đột biến.
Nếu trong quá trình nuôi cấy mô mà không bị tác động dẫn tới đột biến thêm thì kết quả giống 100% với lan đột biến nhân giống bằng tách kie.
Tương lai của phi điệp đột biến cũng giống như hồ điệp, bằng khoa học nhân giống nuôi cấy mô cho nhiều ưu điểm về hình thức và giá thành.
Vay nợ người thân, bạn bè, thậm chí cắm cả nhà đất để đầu tư vào hoa lan, nhưng không bán được hàng, nhiều người chơi lan đột biến nguy cơ mất trắng cơ nghiệp.
Lan phi điệp đột biến nhập từ Thái Lan cũng cho mặt hoa quá đẹp mà giá thành rẻ hơn cả nghìn lần so với cây nhân giống từ kei.
Ông T. không ngờ khi về già phải gánh khoản nợ 2,6 tỷ đồng từ lan Phi điệp đột biến, nhiều người đang ngậm đắng như ông mà không dám nói ra.
PGS.TS Đặng Văn Đông, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau quả, khẳng định lan phi điệp đột biến hoàn toàn có thể nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô với số lượng lớn.
"Chết ngay, dây vào có mà đền ốm!", GS Trần Duy Quý - nguyên Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp nói với tôi trên tầng thượng đầy lan của mình.
Một cây lan có giá trị lên tới hàng chục tỷ đồng đang là câu chuyện gây xôn xao dư luận trong nhiều ngày nay.