Hơn cả dịch SARS, dịch bệnh Covid-19 đang tác động trực tiếp tới ngành du lịch, gây thiệt hại nặng nề. Xây dựng kịch bản với những giải pháp quyết liệt, du lịch Việt Nam đang nỗ lực vượt qua cơn khủng hoảng.
Chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” vừa được phát động nhằm kêu gọi người Việt đi du lịch trong nước khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát. Các tour kích cầu du lịch nội địa quy mô toàn quốc sắp được triển khai.
Ngoài các chương trình giảm giá, ưu đãi, để kích cầu và phục hồi du lịch nội địa thành công, các doanh nghiệp lữ hành và chuyên gia đề xuất phát tiền cho người dân đi du lịch, cho học sinh nghỉ hè hết tháng 9.
Ngành du lịch vừa chớm hồi phục nhờ chương trình kích cầu hiệu quả và đang mùa cao điểm du lịch hè thì lại đón nhận tin không vui. Tuy nhiên, sự an toàn sức khỏe của du khách luôn được đặt lên trên hết.
Các DN lữ hành đang chồng chất khó khăn, dòng tiền cạn kiệt thì những chính sách hỗ trợ vẫn xa vời. Người đứng đầu ngành du lịch kêu gọi hàng không, lữ hành,... chung tay vượt khó, mong người dân thông cảm và sẻ chia.
Hơn 1.000 khách châu Âu trên tàu Aida Vita bị từ chối nhập cảnh Hạ Long dẫn đến việc tàu quyết định hủy toàn bộ 3 cảng còn lại của Việt Nam là Đà Nẵng, Nha Trang và TP.HCM.
Dịch vụ không tiếp xúc và các lao công robot là xu hướng “bình thường mới” trong du lịch hậu dịch bệnh.
Nói về mức độ tác động của Covid-19 tới hơn 2 triệu lao động ngành du lịch, chỉ có thể dùng 2 từ: xót xa. Chưa bao giờ lại có nhiều công ty lữ hành, hướng dẫn viên,... phải dừng hoạt động, thất nghiệp và tan tác đến vậy.
Các con số thống kê về khách du lịch chưa thực sự rõ ràng và ngay cả nhiều cơ quan truyền thông cũng nhầm lẫn giữa những khái niệm khách nội địa, khách quốc tế với khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế...
Nhờ ứng dụng công nghệ, du khách đã được trải nghiệm hình ảnh thật trong không gian 3 chiều (3D) trước khi đến tận nơi tìm hiểu, khám phá các địa điểm du lịch.