“Kim chỉ nam”cho mọi hoạt động của ngành dầu khí (trong đó có Petrovietnam) chính là các định hướng, chỉ đạo, quyết sách đúng đắn và kịp thời của Đảng, Nhà nước. Để từ đó, ngành dầu khí đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Dù được hưởng ưu đãi chưa từng có so với nhiều dự án trọng điểm quốc gia, nhưng hoạt động của Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn vẫn lỗ chồng lỗ, đẩy thị trường xăng dầu trong nước vào cảnh “nước sôi lửa bỏng” thời gian vừa qua.
Vượt qua nhiều trở ngại, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vẫn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản xuất và tài chính trong ba tháng đầu năm.
Tập đoàn Dầu khí chủ trương giảm gần một nửa đầu mối quản lý, giữ lại 3 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính sau năm 2025.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam kiến nghị Bộ Công Thương, Bộ Tài chính xem xét hạn chế tối đa/cấm nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu trong giai đoạn chưa kiểm soát được dịch bệnh Covid-19.
Kết quả khoan giếng 114-Ken Bau-1X năm 2019 và 114-Ken Bau-2X năm 2020 đã khẳng định hệ thống dầu khí tại khu vực cấu tạo Kèn Bầu nói riêng, khu vực Lô 114 và các Lô phụ cận.
Tổng số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 12,2 tỷ USD. Ba tập đoàn đầu tư lớn nhất: Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông quân đội, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.
Hàng loạt công ty con của Tập đoàn Dầu khí quốc gia VN (PVN) bị kiểm toán nghi ngờ khả năng hoạt động: Cty CP Hóa dầu và xơ sợi VN (VNPoly); Cty TNHHMTV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS), Tổng Cty CP Xây lắp dầu khí VN (PVX).
Lãnh đạo Vụ thị trường trong nước cho biết, dù doanh nghiệp chịu áp lực về tài chính nhưng cần tính toán cân đối chi phí giữa được và mất khi dừng sản xuất.
Hai nhà máy nhiệt điện BOT do nước ngoài đầu tư sắp đến ngày chuyển giao cho phía Việt Nam sau khi hết hạn hợp đồng 20 năm.