Từ khoảng cuối tháng 5, quán ăn này nhận được lượng đơn "khổng lồ". Các nhân viên làm việc tới khoảng 3h để phục vụ nhu cầu khách hàng.
Dù đã phần nào kiểm soát được dịch bệnh, nhưng việc phục hồi kinh doanh được như trước là điều khó khăn với nhiều người. Song, lại có những hàng ăn tăng doanh thu gấp 2,5 lần.
Để thu hút sự chú ý của khách hàng, không ít tiểu thương đã đặt tên quán cực kỳ độc đáo khiến ai nghe qua dù chỉ một lần thì cũng khó mà quên.
Mặc dù chỉ được phép bán mang về, cảnh hàng quán ăn tại Gia Lâm (Hà Nội) được mở lại khiến người dân ở khu vực 1 phát thèm.
Tại các quận, huyện “vùng xanh” ở TP.HCM, không khí có phần nhộn nhịp hơn so với phần còn lại của thành phố khi một số điểm nới lỏng giãn cách nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh vẫn hết sức trầm lắng.
Đại dịch khiến cho ngành F&B bị ảnh hưởng nặng từ thay đổi thói quen của người tiêu dùng, quy định khoảng cách chỗ ngồi tối thiểu, hay thậm chí là buộc phải đóng cửa.
Chuyện "hét giá", "chặt chém" như thành thông lệ vào dịp Tết. Năm nay, dù cơ quan chức năng đã tăng cường quản lý, song tình trạng này vẫn diễn ra khi một bát bún ốc có giá 100.000 đồng, hay cốc cà phê bị tính phí VAT 100%.
Muốn tăng giá suất ăn nhưng lại sợ mất khách là trăn trở chung của các chủ cửa hàng, quán ăn trên địa bàn Hà Nội khi mọi chi phí đều bị ảnh hưởng bởi giá xăng, gas.