Nhiều nông sản “tắc” đường sang biên giới đã được doanh nghiệp, cá nhân chung tay “giải cứu”. Sau đó, các loại quả như thanh long, dưa hấu,... đã thuộc diện không còn hàng để “cứu” nữa.
Nhờ đẩy mạnh tiêu thụ nội địa, chế biến sâu nên phần nào giải quyết được lượng hàng ứ đọng, giá một số loại trái cây cũng tăng mạnh. Trong khi ngành thuỷ sản nhìn ra được cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu từ dịch Covid - 19.
Công ty vừa ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với thương hiệu Bailian Youan tại Thượng Hải, Trung Quốc.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu 42 tỷ USD như kế hoạch, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc phải đạt 10%, thị trường ASEAN 9%,... mới có thể bù đắp sự sụt giảm của thị trường Mỹ, EU.
Nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc không còn là nỗi lo với nhiều ngành hàng, nhưng đối tác Mỹ, EU hủy đơn hàng khiến sản xuất gặp thách thức lớn. Ưu tiên lúc này là không để doanh nghiệp rơi rụng.
Cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra đã tạo ra một hiện tượng chưa từng có trong lịch sử khi nhu cầu thế giới đột ngột dừng lại. Điều này khiến xuất khẩu của Việt Nam gặp không ít khó khăn.
Trước tình trạng nông sản đang ùn tắc tại các cửa khẩu ở Lạng Sơn vì dịch Covid-19, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Việt Nam đã trực tiếp làm việc với Đại sứ quán Trung Quốc để bàn cách tháo gỡ khó khăn, thông quan hàng hoá.
Xuất khẩu vải thiều Việt Nam có thể gặp khó trong bối cảnh Trung Quốc cũng được mùa lớn, thời gian thu hoạch giữa hai nước lại gần nhau. Chưa kể, dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.
Trong tháng 5, xuất khẩu trái cây tiếp tục lao dốc, giảm tới 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Kéo theo đó, giá thu mua nhiều loại trái cây tại các nhà vườn giảm mạnh, nông dân đối diện thua lỗ.
Thương nhân Trung Quốc đã thu mua khoảng gần 77.000 tấn vải thiều Bắc Giang đưa về nước kéo giá mặt hàng này tăng vọt. Các loại trái cây khác xuất khẩu sang Thái Lan, Nhật Bản,... gần đây cũng tăng mạnh.