Cần 30.000 tỷ cứu Đồng bằng sông Cửu Long trước thảm họaicon

Theo Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp, cần khoảng 30.000 tỷ đồng để hoàn thiện hệ thống thủy lợi, giải quyết toàn bộ vấn đề nguồn nước tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), như vậy mới khắc phục được tình trạng hạn mặn.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp, cần khoảng 30.000 tỷ đồng để hoàn thiện hệ thống thủy lợi, giải quyết toàn bộ vấn đề nguồn nước tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), như vậy mới khắc phục được tình trạng hạn mặn.

Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, năm 2019-2020 có thể khẳng định tình trạng hạn mặn lịch sử, lớn nhất từ trước đến nay tại ĐBSCL. Trong số liệu quan trắc, thuỷ văn đo được có 3 đặc điểm rất quan trọng.

Thứ nhất, hạn mặn 2019-2020 đến sớm hơn một tháng so với cùng kỳ trong nhiều năm. Ngay từ cuối tháng 11/2019 đã bắt đầu đã có hạn mặn. Thứ hai là mặn vào rất sâu. Thứ ba, mặn rút rất chậm, dự báo đến hết tháng 5 mới kết thúc.

Theo ông Hiệp, đây là đây là những đặc điểm rất lạ, bất thường. Ngành đã chủ động, dự báo rất đúng và sớm. Từ tháng 9/2019, Bộ NN-PTNT và các địa phương đã triển khai các hoạt động phòng, chống hạn mặn nên thiệt hại giảm xuống mức thấp nhất. Chỉ có khoảng 60.000ha lúa bị giảm năng suất từ 30-70%. Cây ăn trái không bị ảnh hưởng, duy nhất ở Chợ Lách (Bến Tre) khoảng 1,7ha diện tích cây ăn trái bị ngập mặn nhưng bà con đã kết hợp chuyển đổi sang cây trồng khác.

Cần 30.000 tỷ cứu Đồng bằng sông Cửu Long trước thảm họa
ĐBSCL vừa trải qua đợt hạn mặn lớn nhất từ trước đến nay

Về nước sạch, khoảng 96.000 hộ dân thiếu nước. Nhờ có các giải pháp ngay từ đầu, nên các hộ dân đều có nước sạch để sử dụng.

Thứ trưởng Hiệp cho rằng, thành công của việc chống hạn mặn năm nay là bởi bộ ngành, chính quyền địa phương, người dân có tính chủ động trong dự báo, thực hiện. Đồng thời, kết hợp nhiều giải pháp, kể cả là giải pháp công trình, phi công trình, cả ngắn hạn và dài hạn.

Ông cũng cho biết, Bộ NN-PTNT đang triển khai 11 dự án thủy lợi tại ĐBSCL. Đặc biệt là cống Cái Lớn - Cái Bé để điều tiết mặn - ngọt cho toàn bộ tỉnh Hậu Giang và một phần Kiên Giang, Cà Mau.

Những công trình này khi phát huy hiệu quả đầy đủ sẽ tác động đến khoảng 1 triệu ha lúa và cây ăn trái. Cùng với đó vùng nuôi trồng thuỷ sản, nhất là vùng nuôi tôm cũng sẽ được điều tiết. Bởi, hiện nay rất nhiều vùng ĐBSCL, tôm là thế mạnh nhưng chỉ nuôi được 1 mùa do nhiễm mặn quá nặng.

“Trong giai đoạn 2021-2025, chúng tôi đang bàn với các tình để sẽ tập trung đầu tư các hệ thống thuỷ lợi liên vùng, mang tính động lực để góp phần vào việc tái cơ cấu nông nghiệp và đảm bảo khắc phục được tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn. Còn xa hơn chúng tôi phấn đấu đến năm 2030 là giải quyết được câu chuyện này”, ông Hiệp nói.

Theo đó, dự kiến ngân sách nhà nước bỏ ra khoảng 30.000 tỷ đồng. Ngoài ra thì phía Bộ đang bàn với một số định chế tài chính nước ngoài như World Bank, ADB để có một số nguồn vốn vay đặc biệt, giải quyết vấn đề nước sạch sinh hoạt cho ĐBSCL.

T.An

Tin mới

Siêu thị thắng lớn, chợ vắng hoe dịp lễ 30-4
6 giờ trước
Lượng khách mua sắm tại các siêu thị khu vực trung tâm TP HCM tăng cao trong dịp lễ 30-4, doanh thu nhiều hệ thống lớn kỳ vọng tăng hơn mức 20%-30% theo dự kiến
Không phải dầu thô hay khí đốt, châu Âu bất ngờ săn lùng một mặt hàng của Nga bất chấp lệnh trừng phạt, nhập khẩu tăng hơn 10 lần
7 giờ trước
Châu Âu đã nhập khẩu hơn 474.000 tấn mặt hàng này từ Nga trong tháng 1/2025 so với chỉ hơn 36 nghìn tấn vào một năm trước.
Thị trường ngày 2/5: Giá dầu tăng gần 2%, cà phê giảm hơn 4%, vàng thấp nhất trong hai tuần
7 giờ trước
Kết thúc phiên 1/5 giá dầu tăng gần 2% sau khi Tổng thống Mỹ đe dọa áp đặt lệnh trừng phạt thứ cấp đối với Iran, vàng giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai tuần, đồng tăng sau đợt bán tháo mạnh, cà phê giảm mạnh.
Nước nào tiêu thụ cá tra Việt Nam lớn nhất thế giới?
8 giờ trước
Xuất khẩu cá tra tăng vọt trong những tháng đầu năm. Trong đó, Mỹ và Trung Quốc là hai nước mua nhiều cá tra Việt Nam nhất, với sản phẩm chủ lực là phile cá đông lạnh.
Vừa gia nhập thị trường Trung Quốc chưa được bao lâu, đối thủ sầu riêng của Thái Lan, Việt Nam bất ngờ gặp khó, năng suất thấp nhất trong 1 thập kỷ
9 giờ trước
Tham vọng chiếm lĩnh thị trường sầu riêng Trung Quốc của quốc gia này đang đứng trước thách thức.

Bảng giá cập nhật trực tuyến

Cao su

RUBBER

36.983.960 VNĐ / tấn

169.00 JPY / kg

0.06 %

+ 0.10

Đường

SUGAR

9.828.900 VNĐ / tấn

17.15 UScents / lb

0.06 %

- 0.01

Cacao

COCOA

227.283.028 VNĐ / tấn

8,743.00 USD / mt

1.62 %

- 144.00

Cà phê Arabica

COFFEE ARABICA

227.606.373 VNĐ / tấn

397.14 UScents / lb

0.91 %

+ 3.58

Gạo

RICE

15.146 VNĐ / tấn

12.81 USD / CWT

1.08 %

- 0.14

Đậu nành

SOYBEANS

9.954.027 VNĐ / tấn

1,042.10 UScents / bu

0.18 %

+ 1.80

Bột đậu nành

SOYBEAN MEAL

8.483.516 VNĐ / tấn

296.05 USD / ust

0.59 %

+ 1.75

» Xem tất cả giá Nông sản

Tin cùng chuyên mục

Sầu riêng loạn giá, xuất khẩu giảm sâu
9 giờ trước
Giá sầu riêng ở vùng trồng giảm sâu nhưng giá bán lẻ nội địa vẫn ở mức cao và chênh lệch giữa nhiều điểm bán
Mỹ săn nghìn tấn 'vàng xanh' của Việt Nam: thuế nhập khẩu 0%, Việt Nam là ông trùm đứng thứ 5 thế giới
10 giờ trước
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn thứ 6 của Việt Nam ở mặt hàng này.
Nắng nóng, cam sành "giải cứu" tăng giá
14 giờ trước
Tại TP HCM, cam sành bán dọc nhiều tuyến đường trương bảng giải cứu bất ngờ tăng giá
Vải Tây Nguyên đầu mùa giá cao đến khó tin
1 ngày trước
Là loại quả chỉ có theo mùa nên quả vải đầu mùa có giá cao ngất, hơn cả sầu riêng