Nhiều người tại TP.HCM có xu hướng đặt rau từ Đà Lạt về ăn, nhưng ít người biết quá trình vận chuyển, bảo quản mặt hàng này gặp nhiều vấn đề.
Ghi nhận tại khu vực xung quanh chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) sáng 22/8 của PV VietNamNet cho thấy, tình trạng người dân ra đường đông đúc, “túm năm tụm ba” đi chợ vẫn tái diễn, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh tại khu vực này.
Không khí im lặng bao trùm các chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng tiện lợi trên địa bàn thành phố. Đây là những hình ảnh khác biệt của một TP.HCM vốn nhộn nhịp thường ngày.
Ngày đầu “bình thường mới”, các dịch vụ đông khách tại TP.HCM là cắt tóc, sửa xe, phục vụ nhu cầu cá nhân. Đáng chú ý, nhiều người thực hiện giao dịch bán vàng để lấy tiền sinh hoạt.
Một số chợ truyền thống đã mở lại nhưng số tiểu thương kinh doanh còn hạn chế, hàng chưa đa dạng nên vắng khách. Các sạp cóc bên ngoài nhộn nhịp cũng là nguyên nhân khiến chợ thưa thớt.
Chương trình Dân hỏi - Thành phố trả lời giải đáp những thắc mắc về chủ đề chính sách hỗ trợ cho DN, hộ kinh doanh vay vốn, miễn giảm thuế, chi phí xét nghiệm; kế hoạch mở lại vận tải liên tỉnh, du lịch...
Trong những ngày giãn cách xã hội tại TP.HCM, việc đi chợ theo ngày chẵn lẻ hay để nhân viên siêu thị đi chợ hộ đã xuất hiện.
Không nhiều lựa chọn, giá cao so với mặt bằng chung, tiệm bánh mì trên đường Lê Thị Riêng (quận 1) vẫn thu hút thực khách. Giờ cao điểm, khoảng 30 người xếp hàng dài chờ mua bánh.
Chỉ riêng tại TP.HCM, 5 tháng qua, số công nhân dừng hoạt động lên tới 500.000 người, nhiều người bỏ phố về quê. Thực tế này khiến DN ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đau đầu tìm lời giải cho bài toán nhân lực lao động.
Tài xế xe công nghệ đang góp phần không nhỏ mang bữa cơm tới các gia đình tại TP.HCM. Hình ảnh những người đàn ông đi chợ, “tay xách nách mang” thực phẩm vốn lạ lẫm thì nay bỗng phổ biến trên đường phố.