Giãn cách xã hội kéo dài tại TP.HCM là cú sốc, gây tổn thương nhiều doanh nghiệp và đặc biệt là giới doanh nhân, chủ doanh nghiệp. Nhưng họ đã vượt qua, duy trì hoạt động cùng người lao động và đóng góp cho xã hội theo những cách riêng.
Không còn đủ sức cầm cự sau 2 năm liên tục đóng, mở cửa, các chuỗi karaoke buộc phải thu hẹp quy mô và tìm nhiều hướng kinh doanh khác.
Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp đua nhau giới thiệu các mặt hàng đắt khách như dứa (thơm), khô cá - mực, mứt khô, xoài, nem Lai Vung,... Bình Thuận có thanh long, Long An có mắm chua còn Lào Cai có nấm hương, miến dong.
Dịch vụ thuê xe đạp công cộng tại TP.HCM đang thu hút nhiều người dân trải nghiệm miễn phí. Dẫu vậy, mô hình tương tự tại Hà Nội từng "sập" nhiều năm trước khiến băn khoăn về việc duy trì còn là một dấu hỏi.
Chuyên gia cho rằng, cần dám chơi và biết chơi nếu Việt Nam muốn có một trung tâm tài chính quốc tế thu hút dòng vốn tỷ đô.
Dâu rể đến quá đông nên có thời điểm studio cưới phải từ chối khách. Nếu nhận nhiều, sẽ không đảm bảo chất lượng chụp hình trong khi ngày cưới là ngày trọng đại của đời người.
Trong khi giá rau, củ, thịt tại các chợ truyền thống và điểm bán nhỏ lẻ tại TP.HCM tăng chóng mặt thì tại các nhà vườn, hộ chăn nuôi lại điêu đứng vì giá thấp và không có đầu ra.
Năng lực sản xuất rất lớn, nguồn cung dồi dào đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm. Nhưng, ở TP.HCM có tình trạng thiếu hụt, trong khi nông sản ĐBSCL dư thừa, gà công nghiệp giảm 11.000 đồng/kg, lợn ở Đồng Nai không xuất bán được.
Ghi nhận trong ngày 20/7 của PV. VietNamNet cho thấy, thị trường phân phối thực phẩm tại TP.HCM đang có tín hiệu cực hơn so với những ngày trước đây. Giá cả nhiều mặt hàng biến động giảm sau 10 ngày áp dụng Chỉ thị 16.
Kinh tế TP.HCM đang có dấu hiệu phục hồi ấn tượng sau cơn khủng hoảng Covid-19. Dẫu vậy, nhu cầu đầu tư là rất lớn trong khi nguồn lực ngân sách của địa phương có hạn.