Khi các địa phương còn quản lý kinh tế với tư duy “pháo đài” thì dù TP.HCM chuyển trạng thái sang “bình thường mới” sẽ vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Thiếu lao động, đứt gãy liên kết nguyên liệu, logistic... là 2 lo ngại lớn nhất.
Phủ xanh nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ là những giải pháp các siêu thị tại TP.HCM thực hiện để phục vụ đón khách trực tiếp từ ngày 1/10, trong điều kiện "bình thường mới".
Sau khi TP.HCM nới lỏng quy định giãn cách và dỡ bỏ các chốt kiểm soát, lượng người tìm đến các cửa hàng điện thoại tăng đột biến những ngày qua tại TP.HCM để vệ sinh, tân trang điện thoại.
Chợ đầu mối Hóc Môn sẽ tiếp tục bị đóng cửa thêm 11 ngày, đến 0h ngày 15/7 thay vì ngày 4/7 theo như thông báo trước đây, khiến nhiều tiểu thương lao đao.
TP.HCM lên kế hoạch phục hồi hoạt động du lịch sớm bằng các tour khép kín an toàn. Các doanh nghiệp đã có dự kiến mở tour ngay dịp cuối tuần này, ngày 8-9/10.
Trong 105 chợ tạm tại ngừng hoạt động trên địa bàn thành phố, có 1 chợ đầu mối và 104 chợ truyền thống, tính đến 18h ngày 2/7.
Chuyên gia kinh tế dự báo nguồn lao động đã về quê có khả năng quay lại TP.HCM làm việc sau Tết Nguyên đán. Đây là vấn đề đáng quan ngại khi phục hồi kinh tế.
Sở Công Thương TP.HCM đã có văn bản gửi tới nhiều địa phương về việc ngừng vận chuyển hàng hóa vào 2 chợ đầu mối là Hóc Môn và Bình Điền.
Bộ Công Thương họp khẩn nhằm đảm bảo cung ứng và lưu thông hàng hóa thiết yếu cho TP.HCM và các tỉnh phía Nam.
Nhậu bình dân bờ kè nổi tiếng tại TP.HCM có thể sẽ biến mất. Tác động của dịch Covid-19 khiến cả trăm quán nhậu chạy dọc đường Trường Sa, Hoàng Sa phải đóng cửa, sang nhượng mặt bằng hoặc chuyển đổi công năng sử dụng.