Sau làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4, chỉ có 2-3% hộ gia đình cho rằng vẫn ổn. Người giàu cũng thắt chặt chi tiêu và đặt mối quan tâm dịch bệnh, có công ăn việc làm lên hàng đầu.
Dù là địa phương có tốc độ đô thị hóa, thu nhập thuộc nhóm cao nhất nước, tỷ lệ sở hữu xe hơi theo hộ dân tại TP.HCM rất thấp với chỉ 6,7% hộ dân có xe, thấp hơn cả tỉnh lẻ.
Theo Sở Công thương TP.HCM, việc phải thực hiện cách ly y tế tại nhà trong vòng 7 ngày đối với người về từ thành phố đang gây ra những khó khăn nhất định.
Giãn cách kéo dài khiến dịch vụ kinh doanh karaoke tại TP.HCM đang “chết lâm sàng”. Đơn vị kinh doanh đã nghĩ ra phương án cho thuê dàn máy hát, “ship âm nhạc” tới tận hộ gia đình.
Ngày đầu áp dụng giãn cách theo Chỉ thị 16 tại TP.HCM, giá các mặt hàng đã có dấu hiệu “hạ nhiệt”. Riêng rau xanh và trứng vẫn có giá đắt đỏ.
Chương trình Dân hỏi - Thành phố trả lời tiếp tục giải đáp thắc mắc về chủ đề thu hút lao động, hỗ trợ người lao động, hỗ trợ doanh nghiệp, phục hồi sản xuất...
Tính đến hôm nay (9/7) có thêm nhiều điểm chợ trên địa bàn thành phố phải tạm ngừng hoạt động để phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Nhiều chủ quán nhậu tại TP.HCM chấp nhận việc chỉ cung cấp nước ngọt cho khách, không bán rượu bia theo như đề xuất của cơ quan chức năng. Họ chỉ mong được sớm mở loại hoạt động kinh doanh.
Người bán vé số dạo tại TP.HCM, dù vẫn chưa được phép hoạt động nhưng do gánh nặng mưu sinh, họ chấp nhận “liều” để ra đường. Dẫu vậy, nhu cầu mua vé số trong dân đã giảm hẳn bởi khó khăn kinh tế thời điểm này.
Hai bãi xe container nằm trong khuôn viên chợ Thủ Đức sẽ được dùng làm điểm tiếp nhận, trung chuyển hàng hóa vào TP.HCM.