04/03/2018 20:25
Chính phủ quy định EVN có vốn và tài sản riêng và phải tự chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ bằng toàn bộ tài sản của mình.
Nhà nước vẫn đang độc quyền hoạt động truyền tải, nhưng gần đây tư nhân rục rịch đề xuất tham gia. Tuy nhiên, đến nay tư nhân được tham gia ở khâu nào, quy định ra sao vẫn chưa có.
Từ con số 0, vài năm gần đây điện mặt trời, điện gió đã hút hàng trăm nhà đầu tư bỏ vốn vào lĩnh vực này.
Trong vòng 3 năm nay, điện mặt trời, điện gió đã thực sự vào giai đoạn bùng nổ ở Việt Nam. Từ con số 0 tròn trĩnh, điện gió, điện mặt trời đã đua nhau lập hết kỷ lục này đến kỷ lục khác.
Hướng Hóa đang trở thành thủ phủ điện gió Việt Nam. Nhà đầu tư đang chạy đua kịp thời hạn hưởng giá ưu đãi. Ăn theo đó cuộc đua tăng giá đòi bền bù cao. Khó tin 1 sào đất đồi ở đây hét giá tới 4 tỷ đồng.
Các dự án điện gió được đầu tư dồn dập, trong khi lưới truyền tải chưa đáp ứng được yêu cầu khiến nhiều dự án chưa đi vào hoạt động đã lo lắng chuyện điện sản xuất ra không bán được hết.
Cháy rừng tại Thừa Thiên Huế nguy cơ ảnh hưởng đến việc vận hành an toàn hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Các dự án điện gió đang cuống cuồng về đích sẽ đối mặt rất nhiều nỗi lo. Kể cả khi về đích thì các nhà đầu tư vẫn sẽ đối mặt không ít “cơn đau đầu” khác.
Việc tư nhân được tham gia làm đường truyền tải sẽ giúp giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhưng cơ chế đầu tư phải được rõ ràng trên cơ sở đảm bảo lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp –người dân.
Nếu dự án đường dây 500kV Vân Phong - Vĩnh Tân chậm tiến độ 6 tháng, số tiền phía Việt Nam phải bồi thường lên tới khoảng 5.000 tỷ đồng.