Trong khi nhiều ngành kinh tế phải chịu thiệt hại vì tác động của COVID-19 thì những tỷ phú này vẫn ghi nhận khối tài sản ròng tăng ngoạn mục.
Nữ tỷ phú USD Nguyễn Thị Phương Thảo thành công trong lĩnh vực hàng không và đang đẩy mạnh vị thế trong lĩnh vực ngân hàng tài chính cũng như bất động sản.
Dòng tiền lớn đổ vào chứng khoán cùng gói đầu tư công 700 nghìn tỷ và nhu cầu phôi thép lớn của Trung Quốc… giúp túi tiền của tỷ phú Trần Đình Long gia tăng ấn tượng giữa lúc đại dịch hoành hành.
Mắc sai lầm trong những thương vụ đầu tư vào WeWork, Greensill và Wirecard nhưng không thể phủ nhận rằng doanh nghiệp dưới đây vẫn là một trong những "cỗ máy" sản xuất ra nhiều tỷ phú nhất thế giới.
Vốn hóa của Ngân hàng Sacombank tăng vọt thêm khoảng 1,3 nghìn tỷ đồng do cổ phiếu tăng trần sau khi trên thị trường xuất hiện thông tin Thaco của tỷ phú USD Trần Bá Dương mua cổ phần của ngân hàng này.
Báo cáo của tổ chức từ thiện chống đói nghèo Oxfam cho thấy, 2.150 tỷ phú thế giới sở hữu nhiều tài sản hơn 4,6 tỷ người nghèo nhất thế giới.
Doanh nghiệp của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) tiếp tục tái cơ cấu và rút dần khỏi đế chế tâm huyết xây dựng trong cả thập kỷ. Từng là người giàu nhất Việt Nam và thành công trên nhiều lĩnh vực nhưng cuối đời Bầu Đức khá vất vả.
Cặp tỷ phú gốc Đông Âu Nguyễn Đăng Quang và Hồ Hùng Anh chứng kiến túi tiền tăng vọt trong bối cảnh chứng khoán tăng mạnh nhờ dòng tiền khổng lồ đổ vào thị trường.
Doanh nghiệp của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) tiếp tục cơ cấu các khoản nợ ngân hàng. Gần một thập kỷ tái cơ cấu, đại gia phố núi chứng kiến sự đi xuống vào cuối đời sau những thăng hoa thập kỷ trước đó.
Ông Nguyễn Văn Đạt, Chủ tịch Bất động sản Phát Đạt, trở thành người mới nhất lọt danh sách sở hữu lượng cổ phiếu trị giá 1 tỷ USD. Trước đó, ông Bùi Thành Nhơn cũng lọt danh sách này.