Trong khi chuối miền Tây xuất khẩu sang Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch bị tồn ứ, rớt giá thảm thì việc xuất bằng con đường chính ngạch vẫn giữ giá.
Nhờ đẩy mạnh tiêu thụ nội địa, chế biến sâu nên phần nào giải quyết được lượng hàng ứ đọng, giá một số loại trái cây cũng tăng mạnh. Trong khi ngành thuỷ sản nhìn ra được cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu từ dịch Covid - 19.
Dù phải đối mặt với dịch bệnh, hạn hán lịch sử, song Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khẳng định, lương thực thực phẩm dồi dào, đủ cung cho thị trường nội địa và chờ thị trường bùng nổ sau dịch Covid-19 để đẩy mạnh xuất khẩu.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu 42 tỷ USD như kế hoạch, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc phải đạt 10%, thị trường ASEAN 9%,... mới có thể bù đắp sự sụt giảm của thị trường Mỹ, EU.
Bộ NN-PTNT chỉ đạo khẩn các địa phương về việc xuất khẩu nông sản tại các cửa khẩu biên giới Việt - Trung khi Trung Quốc siết chặt hoạt động này nhằm kiểm soát dịch Covid-19 và ngăn chặn lây nhiễm từ nước ngoài vào nội địa.
Trước tình trạng nông sản đang ùn tắc tại các cửa khẩu ở Lạng Sơn vì dịch Covid-19, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Việt Nam đã trực tiếp làm việc với Đại sứ quán Trung Quốc để bàn cách tháo gỡ khó khăn, thông quan hàng hoá.
Trái cây đua nhau giảm giá kỷ lục, nhiều loại giá bán tại vườn giảm còn 2.000-7.000 đồng/kg, rẻ hơn rau ngoài chợ khiến nhiều nhà vườn khóc ròng vì thua lỗ nặng.
Trong tháng 5, xuất khẩu trái cây tiếp tục lao dốc, giảm tới 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Kéo theo đó, giá thu mua nhiều loại trái cây tại các nhà vườn giảm mạnh, nông dân đối diện thua lỗ.
Ngành chăn nuôi tuy tăng trưởng nhanh nhưng đôi khi vẫn phải “giải cứu”. Điều đáng tiếc là dù nông nghiệp mỗi năm xuất khẩu thu về hơn 40 tỷ USD nhưng “soi kính hiển vi” mới thấy được ít lợn sữa, trứng muối, mật ong xuất khẩu.
Đạt các tín chỉ về tiêu chuẩn chất lượng, hưởng lợi thế EVFTA, các nông sản chủ lực của Việt Nam như gạo, trái cây, cà phê, thủy sản,... cồ ạt xuất sang thị trường EU.