2020 là năm khó khăn chồng chất với ngành nông nghiệp khi thiên tai ngày càng tàn khốc, dịch bệnh hoành hành. Thế nhưng, vượt qua “sóng to gió lớn”, nông nghiệp hoàn thành mục tiêu kép, xuất khẩu nông sản thu về 41,2 tỷ USD.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đặt mục tiêu 60-62 tỷ USD vào năm 2030. Trong đó, khoảng 40% sản phẩm nông sản xuất khẩu được gắn thương hiệu quốc gia, 60% giá trị xuất khẩu các sản phẩm qua chế biến và chế biến sâu.
Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông sản, thủy sản xuất khẩu tới thị trường Trung Quốc tăng cường công tác giám sát chất lượng của hàng hóa, tránh vi phạm các quy định của Trung Quốc.
Xuất khẩu nông sản tháng 1/2021 của Việt Nam tăng 27,1% so với cùng kỳ năm 2020, thu về gần 3,5 tỷ USD. Đây là tin vui đầu năm khi ngành Nông nghiệp đang phải chịu tác động mạnh từ dịch Covid-19 ảnh hưởng trực tiếp tới xuất khẩu.
Với giá bán lẻ từ 30 đến 35 Đô la Úc/quả (khoảng 600.000 đồng) dừa sáp Trà Vinh là mặt hàng có giá trị cao.
Với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,04 tỷ USD, chiếm 33,05% thị phần, Mỹ vượt qua Trung Quốc trở thành khách hàng lớn nhất của nông sản Việt Nam xuất khẩu trong hai tháng đầu năm nay.
Chi phí logistics tại ĐBSCL hiện cao một cách bất hợp lý, lên đến 30% giá thành sản phẩm, khiến cho nông sản vùng này giảm sức cạnh tranh so với nông sản các nước như Thái Lan, Trung Quốc.
Thị trường Mỹ và Trung Quốc đều đẩy mạnh thu mua các loại nông lâm thuỷ sản, giúp thế mạnh này của Việt Nam thu về 17,15 tỷ USD chỉ trong vòng 4 tháng, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Mới đây, xoài Campuhia được cơ quan chức năng Trung Quốc cấp phép xuất khẩu vào nước này. Như vậy, xoài Việt Nam lại có thêm đối thủ cạnh tranh tại thị trường 1,4 tỷ dân này.
Tại cửa khẩu Quốc tế đường bộ số II Kim Thành (Lào Cai), các cơ quan chức năng đang tạo điều kiện để thuận lợi xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc, đồng thời thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch Covid-19.