Tình hình giao thương, thông quan hàng nông sản tại các cửa khẩu giáp với Trung Quốc đã diễn ra bình thường, song tốc độ chậm do phải tuân thủ quy định phòng dịch. Hiện còn 1.000 xe trái cây, nông sản nằm chờ để xuất sang Trung Quốc.
Đại diện Hiệp hội Lương thực Việt Nam cùng Bộ NN&PTNT đều cho biết nguồn cung gạo trong nước vẫn dồi dào, đảm bảo an ninh lương thực và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
Ngày 9/4, Bộ NN-PTNT gửi Thư tới Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đề nghị quan tâm chỉ đạo, tạo thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu nông sản, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của thị trường hai nước.
Với hơn 1.000 xe hàng đang tồn đọng ở cửa khẩu Tân Thanh, UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có điện khẩn đề xuất với Thủ tướng Chính phủ tạm thời dừng tiếp nhận hàng hoá lên cửa khẩu này. Thời gian tạm dừng kể từ ngày 16/4.
Ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu nông thuỷ sản 4 tháng đầu năm nay giảm tới 4,9%. Đây là mức giảm mạnh chưa từng có sau nhiều năm tăng trưởng liên tục.
Đặt mục tiêu thu về 42 tỷ USD trong năm nay, nhưng dịch Covid-19 đã khiến 7/10 nhóm ngành hàng xuất khẩu thế mạnh của ngành nông nghiệp đồng loạt lao dốc. 4 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu sụt giảm chưa từng có.
Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần lưu ý việc chính quyền tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) kiểm soát nguồn gốc và chất lượng thực phẩm.
Tại Australia, sầu riêng là loại quả phù hợp tiêu dùng đông lạnh, hoàn toàn có thể thay thể quả tươi vốn phải mất thời gian dài đàm phán mở cửa. Đây được xem là “con đường mới” sầu riêng Việt Nam đặt chân thị trường khó tính này.
Trung Quốc bị lũ lụt, nguy cơ thiếu hụt nông sản. Tận dụng thời cơ, các tỉnh miền Bắc nước ta có thể tăng diện tích sản xuất rau màu vụ đông để xuất sang Trung Quốc. Làm tốt doanh thu lên tới 36.000 tỷ đồng.
Nhiều loại trái cây tăng giá mạnh, thậm chí giá mít Thái còn tăng kỷ lục. Đáng chú ý, trong tháng 9 các loại trái cây như chanh leo, bưởi, thanh long, dừa tươi,... ồ ạt xuất sang châu Âu theo hiệp định EVFTA.