Với người yêu hoa lan đột biến thì không phải ai cũng sẵn sàng bán đi chậu cây mà mình may mắn có được. Phải sau rất nhiều cơ duyên, anh mới được chủ nhân của các chậu lan tin tưởng chuyển nhượng.
Giò lan phi điệp tím của anh Nguyễn Trìu (Bắc Kạn) được giới chơi lan mệnh danh là "kỳ hoa dị thảo" khi lưỡi hoa sở hữu một màu đỏ như son.
Với tình yêu dành cho lan rừng mãnh liệt, vợ chồng anh Đàm Văn Quyết (SN 1984, dân tộc Tày) đã sở hữu 3 vườn lan với vài nghìn gốc và giò lan rừng các loại, cho thu nhập 200-300 triệu đồng mỗi tháng.
Các thương vụ, giao dịch hoa lan trên chợ mạng trở nên sôi động và hấp dẫn hơn bao giờ hết trước cơn sốt lan đột biến tiền tỷ.
Chỉ hơn 1 năm chăm sóc và kinh doanh các loại phong lan, anh Phan Đình Hậu (32 tuổi, thôn Liên Hồ, xã Liên Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) đã có lãi khoảng 1,5 tỷ đồng.
Gần đây, lan đột biến bất ngờ lên cơn sốt, nhiều giò lan có giá tới hàng tỷ, thậm chí chục tỷ đồng. Vậy có đúng lan đột biến có giá cao ngất như vậy hay chỉ là chiêu trò thổi giá của dân buôn lan?
Lan đột biến gene được nhiều người săn lùng ráo riết dù có giá “trên trời” do được tính theo chiều dài của thân, sự độc đáo của "mặt hoa" và mức độ hiếm có của nó.
Theo chủ nhân của cây lan đột biến có tên gọi Huyền thoại bướm đại ngàn, năm 2017, đây là một trong những cây lan đầu tiên được mua với giá 1 tỷ đồng tại Việt Nam.
Ngày càng có nhiều bất đồng ý kiến xung quanh chuyện có hay không cuộc giao dịch với mức 83 tỷ đồng cho chậu lan đột biến Juliet của đại gia Việt. Đâu là ngưỡng giá cho loài hoa này?
Gần đây, trước cơn sốt lan đột biến tiền tỷ, các giao dịch hoa lan trở nên sôi động và hấp dẫn. Tuy nhiên, nhiều người trong giới cũng nghi ngờ đây là chiêu trò thổi giá.