Mục tiêu 1,3-1,5 triệu DN vào 2025 liệu có thành hiện thực, khi MTKD còn nhiều cản trở và Covid-19 như một trận 'đạn pháo' khiến cho DN bị tổn thương nặng. Để DN không nản lòng cần một chương trình phục hồi và cải cách mạnh mẽ.
Chính phủ sẽ tập trung thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, coi đó là yếu tố tiên quyết cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.
Cải cách môi trường kinh doanh hai năm gần đây có xu hướng chững lại, thậm chí còn “hồi sinh” một số giải pháp kiểm soát DN, vốn đã được bãi bỏ từ lâu; hoặc bổ sung thêm các điều kiện kinh doanh mới theo hướng siết chặt hơn.
Kinh tế TP.HCM đang có dấu hiệu phục hồi ấn tượng sau cơn khủng hoảng Covid-19. Dẫu vậy, nhu cầu đầu tư là rất lớn trong khi nguồn lực ngân sách của địa phương có hạn.
Báo cáo “Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2021”, do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố cho thấy, hàng năm có hàng trăm thông tư hướng dẫn luật được ban hành, nhưng chất lượng và tính minh bạch còn nhiều hạn chế.
Báo cáo thường niên Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 ghi nhận, điều hành kinh tế các tỉnh có sự đổi mới và tiến bộ liên tiếp 15 năm qua. Tuy nhiên, dư địa cải cách vẫn còn rất lớn với chính quyền địa phương.
Báo cáo Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2020 cho thấy Quảng Ninh tiếp tục "đăng quang" năm thứ 4 liên tiếp.
Ngày 22/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký văn bản yêu cầu các bộ ngành, địa phương rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật gây vướng mắc, ách tắc, cản trở hoạt động đầu tư kinh doanh và đời sống xã hội.