Bộ Nội vụ vừa ký ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BNV sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Tiền lương của công nhân, người lao động (hay lương tối thiểu vùng) năm 2022 sẽ ra sao trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19?
Từ 1/7/2020, lương cơ sở sẽ tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,6 triệu đồng/tháng. Như vậy, nhiều khoản thu nhập của công chức cũng sẽ tăng lên đáng kể.
Từ 1/7/2020, mức lương cơ sở của công chức thay đổi thì mức lương chuyên viên cũng sẽ được điều chỉnh.
Những thay đổi của lương cơ bản năm 2020 của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trên cả nước đều tăng so với năm 2019.
Theo Viện Khoa học lao động và xã hội (Bộ LĐ-TB&XH), năm 2019, tiền lương danh nghĩa bình quân của lao động làm công hưởng lương đạt 6,15 triệu đồng/tháng, dự báo sẽ tăng lên 6,53 triệu đồng vào năm 2021.
Hiện nay, có 2 trường hợp công chức được nâng lương trước hạn: Do lập thành tích xuất sắc và khi có thông báo nghỉ hưu.
Bộ LĐ-TB-XH vừa có tờ trình dự thảo nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng.
Từ ngày 1.7.2020, dự kiến tám đối tượng dưới đây sẽ được tăng thêm 7,382% lương hưu, trợ cấp Bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.
Năm 2020, mức lương tối thiểu vùng thấp nhất của người lao động trong doanh nghiệp đã tăng lên 3,07 triệu đồng/tháng theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP.