Xuất khẩu vải thiều Việt Nam có thể gặp khó trong bối cảnh Trung Quốc cũng được mùa lớn, thời gian thu hoạch giữa hai nước lại gần nhau. Chưa kể, dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.
Được mùa, giá bán cao ngất ngưởng nên chỉ trong vòng 30 ngày thu hoạch vải thiều sớm mà nông dân gọi đùa là vào 'chiến dịch', người trồng vải thiều ở Thanh Hà thu tới 900 tỷ đồng.
Một thời chở vải ra chợ bán bị chê xấu, ép bán giá rẻ, vợ chồng lão nông Trần Văn Hành (dân tộc Sán Dìu) nay là người trồng ra quả vải thiều chất lượng cao, bán đắt nhất Việt Nam.
Lô vải thiều đầu tiên của Việt Nam chính thức đặt chân vào đất Nhật Bản ngày 20/6. Đây là thành quả sau 5 năm nỗ lực chinh phục thị trường khó tính Nhật Bản, khẳng định chất lượng, thương hiệu vải thiều Việt Nam trên thị trường thế giới.
Thương nhân Trung Quốc đã thu mua khoảng gần 77.000 tấn vải thiều Bắc Giang đưa về nước kéo giá mặt hàng này tăng vọt. Các loại trái cây khác xuất khẩu sang Thái Lan, Nhật Bản,... gần đây cũng tăng mạnh.
Vải thiều Việt Nam đang được doanh nghiệp xuất sang thị trường Nhật Bản với khối lượng lớn. Đặc biệt, loại quả đặc sản này của nước ta đang được khách hàng Nhật đánh giá cao về chất lượng.
Các đơn hàng vải thiều lên tới hàng nghìn tấn đã được các đại gia bán lẻ “chốt đơn”, đồng thời hứa đẩy mạnh tiêu thụ quả vải thiều Bắc Giang cả trực tiếp và trên nền tảng thương mại điện tử.
Vải thiều Việt Nam đang được bán tại các siêu thị Nhật Bản với giá 500.000 đồng/kg. Đáng chú ý, chỉ sau vài giờ xuất hiện trên quầy kệ siêu thị, loại quả đặc sản này đã hết sạch.
UBND tỉnh Bắc Giang yêu cầu gấp rút lập các chốt kiểm tra y tế dịch Covid-19 trên các tuyến đường trục chính vào các vùng sản xuất vải thiều Lục Ngạn, Tân Yên nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ vải thiều.
Dù số lượng còn khiêm tốn, nhưng 2021 là năm đặt dấu mốc quan trọng khi nhiều loại đặc sản Việt đột phá tại trời Tây. Củ gừng, quả vải, nhãn,... không chỉ có giá bán cao đến khó tin mà còn thành hàng hot, là món quà quý.