Tổng cục Hải quan cho biết nông sản xuất sang Trung Quốc vẫn không tuân theo các chuẩn mực thương mại quốc tế nên thiệt hại nhiều năm qua vẫn nghiêng về phía người xuất khẩu Việt Nam.
Dù số lượng còn khiêm tốn, nhưng 2021 là năm đặt dấu mốc quan trọng khi nhiều loại đặc sản Việt đột phá tại trời Tây. Củ gừng, quả vải, nhãn,... không chỉ có giá bán cao đến khó tin mà còn thành hàng hot, là món quà quý.
Phải thiết lập những trung tâm sơ chế, kho lạnh, bảo quản hàng tại khu vực dọc hành lang biên giới. Đồng thời sớm hình thành chuỗi logistics có hệ thống.
Với cách làm hiện nay, ùn tắc xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc mỗi mùa thu hoạch rộ hay khi Trung Quốc có chính sách bất thường khó chấm dứt.
Đã có nền tảng thì cần kế thừa, cần quyết tâm đặt ra mục tiêu xuất khẩu năm 2022 vượt trên 50 tỷ USD, đừng quá khiêm tốn. Trụ đỡ mà thụt lùi thì đất nước thụt lùi.
Cùng với mít Thái da xanh, những ngày này thanh long tiếp tục “dội chợ” Hà Nội với rẻ hơn rau, thậm chí có loại chỉ 4.000 đồng/kg. Nguyên nhân do không thể xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Tại các cửa khẩu, nông sản tươi là rau củ trái cây gần như không thể thông quan sang Trung Quốc, còn hàng nông lâm sản khô thì thông quan được một lượng rất nhỏ.
Bộ NN-PTNT vừa có báo cáo gửi Ủy ban Kinh tế Quốc hội về tình hình ùn tắc nông sản xuất khẩu tại cửa khẩu biên giới suốt một tháng qua.
Sản lượng trái cây, rau củ tới 28 triệu tấn/năm, nếu cứ mãi xuất tiểu ngạch qua đường bộ, không đẩy mạnh chế biến thì hàng dội chợ, dân mua ăn tươi sao hết. Phải thay đổi tư duy để phát triển theo con đường bền vững.
Mỗi năm xuất mít sang Trung Quốc 124 triệu USD. Tuy nhiên, cuộc chơi này tập trung vào 5 cá nhân, DN Việt Nam xuất khẩu và khoảng 3 cá nhân Trung Quốc nhập khẩu qua tiểu ngạch.